Kết quả tìm kiếm cho "khoảng cách tiêm 2 mũi vắc-xin"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 135
Các bệnh truyền nhiễm không chỉ gây tốn kém chi phí điều trị mà có thể để lại nhiều di chứng suốt đời, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần của trẻ.
Bệnh dại thường gia tăng vào mùa nắng nóng, tuy nhiên, 2 tháng đầu năm 2024, số người phải điều trị dự phòng bệnh dại lên tới gần 70.000 người, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2023. Bộ Y tế đã có chỉ đạo khẩn về phòng chống bệnh dại.
Biến thể JN.1 đang gây ra đa số các ca bệnh Covid-19 trên toàn cầu, có khả năng lây lan nhanh chóng, triệu chứng tương tự các chủng thuộc Omicron.
Bằng chứng khoa học cho thấy biến thể mới COVID-19 (JN.1) phần nào lẩn tránh miễn dịch, số ca mắc có thể sẽ tăng
Bạch hầu là căn bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, có thể làm bệnh nhân tử vong trong vòng 6 – 10 ngày. Sau gần 20 năm không xuất hiện ca bệnh, mới đây tỉnh Hà Giang ghi nhận hơn 30 ca mắc bạch hầu, trong đó, 2 trường hợp bệnh diễn biến nặng và tử vong. Bệnh có thể được phòng ngừa hiệu quả bằng việc tiêm vaccine.
Bệnh bạch hầu dễ dàng lây truyền qua đường hô hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết của người bệnh.
Tình hình dịch COVID-19 hiện nay được đánh giá tương đối lạc quan, nhất là sau thời điểm Tổ chức Y tế thế giới tuyên bố COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số người chết vì dịch Covid-19 đã giảm 95% kể từ đầu năm 2023 đến nay, cho thấy thành tựu của ngành y tế trong đẩy lùi đại dịch. Tuy nhiên, thế giới vẫn phải đối mặt nhiều thách thức cũ và mới, như tình trạng chậm tiêm chủng, nguy cơ dịch bệnh trỗi dậy...
6/8 người trong nhà cùng lúc mắc COVID-19, cúm, thủy đậu khiến chị Hoài Anh (Hà Nội) phải nghỉ việc ở nhà chăm sóc. Riêng với mẹ chị, ám ảnh hậu Covid-19 của 2 lần mắc trước khiến bà lo lắng.
Đầu tháng 11 này, Trung Quốc đã công bố kế hoạch nới lỏng kiểm soát đáng kể nhất cho đến nay. Nhưng nỗ lực phá vỡ các chu kỳ phong tỏa đã có một khởi đầu khó khăn khi phần lớn trong 1,4 tỉ dân của Trung Quốc vẫn chưa từng tiếp xúc với virus.
Viêm phổi, viêm phế quản, nhiễm virus HIV… có biểu hiện khá giống cúm nên hay bị chẩn đoán chậm.
Sốt cao, ho, khò khè, khó thở kèm viêm kết mạc mắt và rối loạn tiêu hóa là triệu chứng cho thấy rất có thể trẻ đã nhiễm virus Adeno. Với cơ địa khỏe mạnh, bệnh sẽ tự khỏi nhưng với trẻ có bệnh nền, đề kháng kém cần nhập viện điều trị